|
|
|
Creation date: Apr 27, 2022 12:02am Last modified date: Apr 27, 2022 12:02am Last visit date: Dec 2, 2024 3:17am
1 / 20 posts
Apr 27, 2022 ( 1 post ) 4/27/2022
12:02am
Llsdnv Ubdv (ngn134263)
Nếu bạn đang tìm hiểu các khái niệm cơ bản về giá, đặc biệt liên quan đến lĩnh vực đầu tư chứng khoán thì chắc hẳn bạn sẽ cần phải nghe đến cụm từ “giá trần” ít nhất một lần. Vậy giá trần là gì? Làm thế nào để tính giá trần trong lĩnh vực chứng khoán? Hãy cùng với https://toptradingforex.com/ xem qua bài viết sau đây. Giá trần là gì?Giá trần hay còn được gọi (tiếng Anh được gọi là Price ceiling) là mức giá tối đa mà nhà nước buộc những người bán cần phải nghiêm túc chấp hành. Giá trần là gì?
Mục đích của việc nhà nước thiết lập giá trần chính là nhằm để bảo vệ những người tiêu dùng. Chính sách giá trần thường được áp dụng trên một số thị trường có giá trị cao như thị trường nhà ở, thị trường vốn và thị trường chứng khoán … Giá trần chứng khoán là gì?Giá trần chứng khoán là loại mức giá thấp nhất mà các nhà đầu tư nên thực hiện bán cổ phiếu đang nắm giữ. Tại đây có thể là mức giá mà các nhà đầu tư tự định giá, hoặc để khi giá chứng khoán giảm đến mức này thì sẽ quyết định bán.
Việc áp dụng giá trần chứng khoán trên thực tế lại chính là một chiếc lược hạn chế mức lỗ một cách tốt nhất. Giá trần chứng khoán Nếu bạn chưa biết thì trên bảng giá chứng khoán tại các sở giao dịch, các mức giá được quy định bằng loại màu sắc, điều này giúp nhà đầu tư dễ dàng phân biệt. Đối với các sàn chứng khoán, theo quy định của HOSE và HNX, thì giá trần sẽ được niêm yết bằng màu tím trên bảng chứng khoán.. Trong kinh tế vĩ môTrong kinh tế vĩ mô khi mức giá cân bằng trên thị trường được xem là quá cao, bằng cách đặt ra một mức giá trần có giá thấp hơn, chính phủ sẽ hy vọng rằng người tiêu dùng có thể mua được hàng hóa với giá thấp, điều này được xem là mang lại ý nghĩa xã hội to lớn như những người có thu nhập thấp, giúp họ vẫn có quyền truy cập vào hàng hóa quan trọng.
Giả sử rằng nếu như không có sự can thiệp của chính phủ, khi thị trường ở trạng thái cân bằng tại điểm E, với giá P * và sản lượng Q *. Nếu P * được xem là quá cao so với mặt bằng chung, chính phủ đặt mức giá trần là P1 trong đó P1 thấp hơn P *. Tại mức giá P1, lượng cung giảm xuống QS1 và lượng cầu tăng lên QD1. Thị trường không còn ở trạng thái cân bằng. Trên thị trường xảy ra tình trạng khan hàng hoặc thừa cầu vì lượng cầu lớn hơn lượng cung. Trong thị trường tự doTrên thị trường tự do, trạng thái dư nguồn cầu chỉ là ở thời điểm tạm thời vì nó tạo ra được áp lực tăng giá. Và điều này làm cho lượng cầu dư thừa dần bị loại bỏ. Khi đó thị trường di chuyển đến điểm cân bằng.
Tuy nhiên ở đây, về quy định của chính phủ, nếu giá trần khiến giá không thể tăng vượt quá P1. Điều này sẽ khiến thị trường không thể trở lại trạng thái cân bằng.
Hậu quả của sự thiếu hụt hàng hoá chính là: Ở mức giá P1 nhiều người tiêu dùng đã không thể mua được hàng hoá để thoả mãn nhu cầu của mình; xếp hàng xảy ra, điều này càng làm cho việc mua hàng mất nhiều thời gian hơn; Thị trường ngầm có cơ hội nảy sinh do độ khan hiếm hàng hóa…
Những hậu quả này dần dần có thể gây tổn hại đến lợi ích của người tiêu dùng. Điều này sẽ không như kỳ vọng ban đầu của nhà nước. Giá tham chiếuĐược hiểu là giá đóng cửa (tức có nghĩa giá thực hiện của lần khớp lệnh cuối cùng) của ngày giao dịch trước đó. Mỗi sàn giao dịch sẽ có phương pháp để tính giá tham chiếu khác nhau. Cụ thể:
|